I. Tìm hiểu chung về khám sức khỏe tiền hôn nhân
1. Khám sức khỏe tiền hôn nhân là gì?
2. Tác hại của việc không khám sức khỏe tiền hôn nhân là gì?
3. Khám sức khoẻ tiền hôn nhân bao gồm những gì?
- Khám tình trạng tổng thể:
Việc thăm khám tổng thể nhằm mục đích tìm kiếm, phát hiện các bệnh lý có thể gây ảnh hưởng tới sức khỏe của cặp vợ chồng. Khám tổng thể gồm việc thăm khám lâm sàng, thực hiện các xét nghiệm, siêu âm cần thiết theo chỉ định bác sĩ.
Ở bước thăm khám lâm sàng, các bác sĩ sẽ đưa ra các câu hỏi đề nghị các cặp vợ chồng trả lời một cách trung thực. Điều này nhằm mục đích để bác sĩ khai thác tiền sử bệnh lý, tìm kiếm các dấu hiệu bất thường trong thời gian vừa qua. Sau đó, người chồng (người vợ) được yêu cầu ngồi (nằm) trên giường để các bác sĩ thăm khám, kiểm tra khái quát các cơ quan ở bên ngoài.
Ở bước xét nghiệm, siêu âm, người chồng (người vợ) được thực hiện xét nghiệm máu, nước tiểu, kiểm tra các chức năng về gan, thận, tim mạch,…
- Khám cơ quan sinh dục – sinh sản:
Đối với người chồng, bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra kích thước dương vật lúc xìu, khi dương vật cương cứng, các bất thường ở khu vực bao quy đầu-quy đầu, thân dương vật, bìu, hệ thống lông mao,… Cho siêu âm kiểm tra tinh hoàn, mào tinh, đường ống dẫn tinh, tuyến tiền liệt,… Thực hiện xét nghiệm tinh dịch đồ để kiểm tra số lượng, chất lượng tinh trùng, bất thường ở dịch chứa tinh trùng nhằm tiên lượng về khả năng sinh sản.
Với người vợ, bác sĩ tiến hành kiểm tra âm hộ, âm đạo, môi lớn, môi bé, siêu âm buồng tử cung, buồng trứng, vòi trứng,… để có thể phát hiện bệnh lý gây ảnh hưởng tới khả năng tình dục – sinh sản. Thực hiện xét nghiệm dịch tiết âm đạo để kiểm tra các diện bệnh lý phụ khoa.
II. Tại sao các cặp vợ chồng lựa chọn khám sức khỏe tiền hôn nhân tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi?
1. Trang thiết bị hiện đại:
2. Mô hình khám kín đáo, bảo mật thông tin:
3. Khám chữa bệnh không ngày nghỉ:
4. Quy trình vệ sinh, môi trường đảm bảo tiêu chuẩn:
5. Đội ngũ bác sĩ chuyên khoa, y tá, điều dưỡng
Đội ngũ bác sĩ đều là những người có kinh nghiệm gần 40 năm trong ngành. Từng có nhiều năm tu nghiệp tại nước ngoài, và đảm nhận nhiều vị trí quan trọng tại các bệnh viện lớn trong nước.
Các nhân viên y tế, điều dưỡng đều có bằng cấp chuyên môn, thái độ chu đáo, nhiệt tình, sẵn sàng hỗ trợ khách hàng trong mọi điều kiện cho phép.
- Bác sĩ chuyên khoa I Phụ Sản – Nguyễn Thị Minh Cúc – Công tác tại Bộ Tư Lệnh Không Quân
- Bác sĩ chuyên sản phụ khoa – Lã Vĩnh Khuyên – Công tác tại Bệnh viện Hòa Bình
- Bác Sĩ Chuyên Khoa II Nguyễn Quang Cừ – Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu sinh dục Bệnh viện Việt Đức:
- Thạc sĩ, Bác sĩ chuyên khoa II – Ngoại chung, Hội viên hội phẫu thuật ngoại khoa Việt Nam – Bác sĩ Nguyễn Bá Dương:
- Bác sĩ chuyên khoa Ngoại Lê Mạnh Cường – Công tác tại Khoa khám bệnh Tổng hợp – Bệnh viện Hòe Nhai
- Bác sĩ chuyên khoa cấp I Đào Thanh Hóa – Nguyên trưởng phòng cấp cứ khoa ngoại Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam – Bungari
6. Chi phí minh bạch
Các khoản khám và điều trị bệnh đều được công khai, minh bạch theo đúng quy định. Hơn nữa, để giảm thiểu gánh nặng cho người bệnh. Ban lãnh đạo phòng khám luôn triển khai các kế hoạch khám bệnh theo từng gói khám khoa học, hưởng ưu đãi lớn.
- Ưu đãi các gói khám phụ khoa tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi:
- Ưu đãi các gói khám nam khoa tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi:
- Ưu đãi các gói khám bệnh xã hội tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi:
III. Các câu hỏi liên quan tới khám sức khỏe tiền hôn nhân
1. Cần lưu ý những gì khi khám sức khỏe tiền hôn nhân?
– Với xét nghiệm máu: Các cặp vợ chồng cần nhịn ăn 12 giờ với xét nghiệm mỡ máu, đường huyết, định lượng vitamin và khoáng chất. Khoảng 24h trước khi làm xét nghiệm không được uống vitamin và khoáng chất.
– Với xét nghiệm nước tiểu: Cần thực hiện việc vệ sinh sạch sẽ tay và bộ phận sinh dục trước khi lấy mẫu. Khi lấy không được chạm mặt trong lọ đựng bệnh phẩm. Đi tiểu sau khoảng vài giây mới tiến hành đặt lọ vào đúng dòng chảy để hứng trực tiếp nước tiểu cho đến khi được 2/3 lọ thì dừng.
– Với xét nghiệm phiến đồ cổ tử cung âm đạo (xét nghiệm cho người vợ): Thời điểm xét nghiệm nên trước và sau kỳ kinh ít nhất 7 ngày. Tránh việc thụt rửa vào sâu trong âm đạo, quan hệ tình dục trước khi làm các xét nghiệm 24h.
– Với chụp X – quang tuyến vú: Nên thực hiện vào ngày thứ 7 tới ngày thứ 14 của kỳ kinh (hoặc 1 tuần sau khi sạch kinh).
– Với siêu âm ổ bụng: Cần nhịn ăn ít nhất 4 tiếng, uống khoảng 500ml nước lọc và nhịn đi tiểu tiện khoảng 1 giờ trước khi tiến hành siêu âm.
– Với xét nghiệm tinh dịch đồ (dành cho người chồng): Kiêng xuất tinh (bao gồm thủ dâm và quan hệ tình dục) từ 3 – 5 ngày. Rửa sạch tay bằng nước sạch, lau bằng khăn khô trước khi tiến hành lấy mẫu.