thời gian

8:00 - 20:00

hotline

035.968.5252
Tầng 7, 52 Nguyễn Trãi, Hà Nội

Gặp tình trạng bí tiểu nên đi khám ở đâu ? Và khám những gì

  • Đánh giá:
  • Chia sẻ:

Hỏi:

“Thời gian gần đây, tôi bị tiểu khó, luôn có cảm giác muốn tiểu nhưng không thể tiểu hết khiến tôi thực sự mệt mỏi khó chịu.

Tôi cũng có thay thuốc huyết áp, chú ý đến chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi lành mạnh, vệ sinh cá nhân cũng rất kỹ nhưng tình trạng này không thấy thuyên giảm giảm. Tôi gần như không thiết tha đến công việc, quan hệ tình dục nữa.

Xin hỏi bác sĩ, trường hợp này của tôi là bị làm sao? Gặp vấn đề bí tiểu cần khám gì và khám ở đâu? Xin các bác sĩ tư vấn giúp tôi”.

(Lê Thị T – 56 tuổi, Hà Nội)

Trả lời:

Chào chị T!

Trước hết, rất cảm ơn chị đã tin tưởng và gửi thắc mắc, lo lắng về tình trạng hiện tại của mình đến Trung tâm tư vấn sức khoẻ 115. Thay mặt các bác sĩ của trung tâm, chúng tôi xin được trả lời câu hỏi của chị như sau:

Bí tiểu và dấu hiệu nhận biết thường gặp

Đi tiểu vốn là phản xạ và hoàn toàn theo ý muốn chủ động của con người. Cảm giác buồn tiểu, muốn đi tiểu xảy ra khi bàng quang chứa đầy một lượng nước tiểu nhất định (khoảng từ 250 – 300ml). Tuy nhiên, vì một lý do nào đó, bàng quang đã chứa đầy nước tiểu nhưng bạn lại không thể tống nước tiểu ra được, đó là khi bạn đang gặp phải tình trạng bí tiểu.

Vậy, những dấu hiệu bất thường nào cho thấy bạn đang bị bí tiểu?

  • Đi tiểu lắt nhắt nhiều lần, mỗi lần lượng nước tiểu rất ít dù đã cố rặn
  • Dòng nước tiểu bị yếu, bị ngắt quãng.
  • Bụng dưới luôn trong tình trạng cảm thấy căng tức, muốn đi tiểu mặc dù trước đó mới tiểu tiện xong.
  • Đi tiểu nhiều lần trong ngày, nhất là về đêm.
  • Tiểu không thể tự chủ, dễ bị són tiểu, nước thiểu bj rò rỉ ngay cả khi đã dừng tiểu.
  • Tiểu không kiểm soát, không thể nhịn tiểu, nước tiểu rò rỉ từ bàng quang cả ngày.

Bí tiểu cấp tính xảy ra đột ngột và có thể de dọa tính mạng người bệnh nếu không được cấp sứu ngay để thông tiểu. Tình trạng bí tiểu cấp tính kéo dài sẽ dẫn đến mãn tính, khi đó bàng quang hoàn toàn rỗng những người bệnh vẫn có cảm giác căng tức muốn đi tiểu và là căn nguyên của nhiều biến chứng nguy hiểm khác.

Vì sao có hiện tượng bí tiểu ở nữ giới?

Bí tiểu xảy ra do nhiều yếu tố tác động, bao gồm: tâm lý, tác động từ bên ngoài hoặc bệnh lý. Và trong hầu hết trường hợp, tình trạng này không thể tự khỏi nếu bản thân người bệnh không có những sự điều chỉnh trong sinh hoạt thường ngày và thăm khám, điều trị sớm.

Dưới đây là một số nguyên nhân thường gặp gây ra tình trạng bí tiểu ở nữ giới cần lưu ý:

  • Mắc các bệnh về bàng quang, chẳng hạn như viêm bàng quang, do sỏi, u, túi thừa bàng quang, xơ cứng cổ bàng quang,…
  • Mắc các bệnh ở niệu đạo như viêm niệu đạo do vi khuẩn, xơ cứng niệu đạo do chấn thương làm giập, vỡ niệu đạo.
  • Mắc bệnh về tuyến tiền liệt như viêm, tăng sinh lành tính tiền liệt tuyến hoặc u lành hoặc u ác tính sẽ đè, chèn ép vào cổ bàng quang gây bí tiểu.
  • Bàng quang có thể không hoạt động đúng do vấn đề tiếp nhận thông tin từ não đến bàng quang và niệu đạo qua đường thần kinh. Các nguyên nhân bao gồm đột quỵ, tiểu đường, chấn thương cột sống hoặc xương chậu, chèn ép tủy sống do các khối u hay thoát vị đĩa đệm,….
  • Một số trường hợp bí tiểu nhất thời có thể là do tâm lý (đi tàu xe chật chội, ngồi họp với thời gian lâu,…).
  • Tác dụng phụ của một số loại thuốc đang dùng như thuốc huyết áp, trầm cảm,…ảnh hưởng đến chức năng cơ bàng quang và gây tình trạng bí tiểu.

Những người có can thiệp thủ thuật như thay khớp hông, phẫu thuật trực tràng,….có thể gây ra bí tiểu sau đó.Gặp vấn đề bí tiểu cần khám gì và khám ở đâu tốt?

Bí tiểu là nguyên nhân hàng đầu gây ra tình trạng viêm nhiễm hệ tiết niệu và ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng lưu trữ, bài tiết nước tiểu của hệ tiết niệu. Trường hợp xấu nhất, suy thận có thể xảy ra đe dọa tính mạng người bệnh.

Do đó, khi có những biểu hiện bất thường như trên, hãy đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được bác sĩ chẩn đoán và can thiệp điều trị kịp thời.

Vậy, gặp vấn đề bí tiểu cần khám gì và khám ở đâu?

* Thăm khám:

  • Tìm hiểu những thông tin của bệnh nhân về tuổi, tiền sử bí tiểu, các bệnh lý về tuyến tiền liệt, chấn thương vùng chậu, các loại thuốc đang dùng,…
  • Khám lâm sàng thông qua: sờ nắn bụng dưới, khám trực tràng, khám vùng chậu, khám thần kinh,…
  • Khám cận lâm sàng thông qua một trong các xét nghiệm hoặc thủ thuật sau: xét nghiệm mẫu nước tiểu hoặc mẫu máu. đo lượng nước tiểu tồn lưu trong bàng quang, soi bàng quang, siêu âm và chụp CT, xét nghiệm niệu động học, điện cơ đồ,…

* Phương pháp điều trị bí tiểu hiện nay:

  • Với tình trạng cấp cứu: giải áp bàng quang bằng cách thông niệu đạo hoặc đặt ống thông bàng quang trên xương mu (Không áp dụng cho những bệnh nhân vừa mổ tạo hình niệu đạo hoặc cắt tuyến tiền liệt tận gốc).
  • Đặt thông tiểu cũng được áp dụng cho các bệnh nhân bị bí tiểu có nguyên nhân đến từ thần kinh.
  • Đối với những người bị hẹp niệu đạo, bác sĩ sẽ chỉ định mở niệu đạo bằng ống thông và bóng giúp nước tiểu thoát ra dễ dàng hơn.

Nếu nguyên nhân đến từ các bệnh lý liên quan đến tuyến tiền liệt, đặc biệt là phì đại tuyến tiền liệt, bác sĩ sẽ chỉ định:

  • Sử dụng một số loại thuốc Tây y đặc hiệu giúp thu nhỏ tuyến tiền liệt, ổn định đường tiểu.
  • Nếu kích thước quá lớn, bác sĩ cần phẫu thuật cắt bỏ tuyến tiền liệt để loại bỏ chèn ép, áp lực lên bàng quang, giải quyết tình trạng bí tiểu.
  • Ở một số phòng khám chuyên sâu về điều trị các bệnh về hệ tiết niệu, bên cạnh những phương pháp kể trên, bệnh nhân sẽ được điều trị tình trạng bí tiểu thông qua dòng máy Laser công nghệ mới. Và phòng khám Đa khoa Nguyễn Trãi là một trong số ít cơ sở y tế tại Hà Nội sở hữu dòng máy này và ghi nhận nhiều chuyển biến rất tích cực giúp cải thiện nhanh chóng trạng hiện tại.

Tại phòng khám Đa khoa Nguyễn Trãi, người bệnh có thể được chỉ định điều trị bệnh thêm bằng thuốc đông y đặc hiệu giúp mát gan, bổ thận, giúp tăng cường sức đề kháng của cơ thể, đẩy nhanh quá trình bài tiết, ngăn ngừa tái phát.

Với những chia sẻ vừa rồi, mong rằng đã giúp bạn đọc giải đáp được thắc mắc: gặp vấn đề bí tiểu cần khám gì và khám ử đâu? Mọi băn khoăn liên quan đến vấn đề này, bạn đọc vui lòng liên hệ theo số Hotline: 087.995.5252 hoặc cổng chat [Tư vấn trực tuyến] để được hỗ trợ nhanh chóng, chính xác.

 

Lưu ý: "Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người.
Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết.
Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị""

ho-tro

Nhận ngay hỗ trợ MIỄN PHÍ từ phòng khám

Vui lòng để lại số điện thoại, bác sĩ tư vấn sẽ liên hệ với bạn ngay!

Bài viết liên quan

no-images

Thường xuyên gặp phải tình trạng bí tiểu là bệnh gì?

Hỏi: “Không hiểu tại sao 2 tuần trở lại đây tôi thường xuyên gặp phải tình trạng tiểu bí, tiểu khó, luôn có cảm...

Bản quyền thuộc Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi